Thứ Ba, 10/12/2024 08:56
Phân loại:   Tác giả:   Nhà xuất bản:
  • Chủ biên : Nguyen Duc Hieu, Bui Thi Thuy Linh
    Giới thiệu chung :Final report from the project “Online Price and Inflation Nowcasting” conducted by Viet Nam Institute for Economic and Policy Research (VEPR) in partnership with Swansea University, United Kingdom. This work was supported by a Research Environment Links, under the Newton Programme Vietnam partnership. The grant is funded by the UK Department of Business, Energy and Industrial Strategy (BEIS) and delivered by the British Council.Download
  • Giới thiệu chung :A report from the project “Online Price and Inflation Nowcasting” conducted by Viet Nam Institute for Economic and Policy Research (VEPR) in partnership with Swansea University, United Kingdom. This work was supported by a Research Environment Links, under the Newton Programme Vietnam partnership. The grant is funded by the UK Department of Business, Energy and Industrial Strategy (BEIS) and delivered by the British Council.Download
  • Giới thiệu chung :A report from the project “Online Price and Inflation Nowcasting” conducted by Viet Nam Institute for Economic and Policy Research (VEPR) in partnership with Swansea University, United Kingdom. This work was supported by a Research Environment Links, under the Newton Programme Vietnam partnership. The grant is funded by the UK Department of Business, Energy and Industrial Strategy (BEIS) and delivered by the British Council.Download
  • Giới thiệu chung :This paper provides an overview of development characteristics of small- and medium-sized enterprises (SMEs) in Vietnam over the 2006-2015 period. Employing large-scale data from the Vietnam Enterprise Census, we found that SMEs in Vietnam have experienced different development trends in two separate stages. Before 2010, number of enterprises, number of employees, total capital as well as total revenues of SME sector all enjoyed progressive increase. Since 2011, however, most of them suffered sharp decrease with different extent before showing some positive signs in 2015. Our analysis has also shown that SMEs have increased considerably in quantity but not in quality. In particular, a growing proportion of enterprises in the business sector is either micro- or small-sized; and the number of employees per enterprise has decreased over time. There have been shifts of SME labor and capital from agriculture, forestry, fisheries and manufacturing to services with a considerable number of ...
  • Giới thiệu chung :In this context, the 19th National Congress of The Communist Party Of China not only marks five years in power of Xi Jinping, but also opens a new development direction for China in the next 10 years. With a host of crucial targets to fulfill in the next term after the 19th Party Congress, China will surely take more drastic and unpredictable actions. Therefore, it is of significant importance for countries like Viet Nam to keep a close watch on and conduct an in-depth analysis of the 19th National Congress – the first movement for the following years of development.Download 
  • Chủ biên : TS. Phạm Sỹ Thành
    Giới thiệu chung :Đại hội 19 không chỉ đánh dấu năm năm lãnh đạo của ông Tập Cận Bình mà còn mở ra đường hướng phát triển của Trung Quốc trong ít nhất mười năm kế tiếp. Với nhiều mục tiêu quan trọng cần thực hiện trong nhiệm kỳ sau Đại hội 19, Trung Quốc sẽ có nhiều hành động mạnh mẽ hơn, khó đoán định hơn. Vì vậy, việc theo dõi, phân tích chuyên sâu về Đại hội 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc - đại hội bản lề cho những năm phát triển tiếp theo – có ý nghĩa quan trọng với những quốc gia như Việt Nam.Download
  • Chủ biên : TS. Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái
    Giới thiệu chung :Nghiên cứu này sẽ đi vào nhận dạng và phân tích các vấn đề vĩ mô trong năm 2013, ảnh hưởng của những diễn biến trên tổng cung và tổng cầu đối với các cân đối vĩ mô và các thị trường tài sản. Nối tiếp là các thảo luận về chính sách vĩ mô được triển khai trong năm 2013, đánh giá kết quả và tính khả thi trong việc xử lý các điểm nghẽn của nền kinh tế. Phần kết luận điểm lại nhận định của nhóm tác giả và một vài thông điệp chính sách. 
  • Chủ biên : TS. Lê Kim Sa và TS. Nguyễn Cẩm Nhung
    Giới thiệu chung : Năm 2013 đã chứng kiến nhiều vòng đàm phán hiệp định thương mại khu vực, đặc biệt hai hiệp định thương mại khu vực quan trọng là Hiệp định đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (Transatlantic Trade and Investment Partnership - TTIP) - hiệp định thương mại song phương lớn nhất từ trước đến nay được đàm phán giữa EU và Mỹ và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership - TPP) - hiệp định thương mại thế hệ mới được kì vọng trở thành phiên bản thay thế cho vòng đàm phán Doha, vốn chỉ tập trung vào các vấn đề bảo hộ tại đường biên giới.Do tăng trưởng kinh tế vẫn đang ở quỹ đạo thấp nên ngay từ đầu năm 2013, các nền kinh tế chủ chốt như Mỹ, Nhật Bản và khu vực châu Âu vẫn kiên trì chính sách tiền tệ nới lỏng. Mặc dù các phản ứng của chính sách tiền tệ chưa thực sự rõ nét, chưa đạt được mục tiêu lạm phát ở mức 2% nhưng tăng trưởng của Nhật Bản và châu Âu đã nhích hơn so với năm 2012. Tăng trưởng của Mỹ tuy không đạt mức của năm trước nhưng diễn biến trên thị ...
  • Chủ biên : TS. Lê Kim Sa
    Giới thiệu chung : Sau khi cuộc khủng hoảng nổ ra 4 năm, nền kinh tế toàn cầu đang suy yếu một lần nữa. Điều này không phải là bất ngờ vì trong những năm gần đây, dấu hiệu khủng hoảng liên tục tái lặp xuất hiện từ nguy cơ giảm sút tăng trưởng đến suy thoái kép ở một số quốc gia. Rủi ro toàn cầu vẫn rất lớn với việc khu vực đồng Euro rơi vào suy thoái. Nền kinh tế Mỹ đang tăng trưởng trở lại nhưng vẫn dưới mức trung bình kỳ vọng trong đầu năm 2013. Các nền kinh tế mới nổi cũng suy giảm kinh tế do phải chịu đựng quá lâu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế ở châu Âu.Kinh tế thế giới năm 2012 đã trải qua một năm “tồi tệ” hơn năm 2011 và những vấn đề mang tính cơ cấu vẫn chưa có một giải pháp nào được coi là khả thi, nếu không muốn nói là còn nhiều những bất đồng về việc phối hợp chính sách mang tính toàn cầu. Điều này đã dẫn đến những dự báo ảm đạm và suy giảm lòng tin, kéo theo tình trạng giảm giải nợ, hạn chế giao dịch tài chính xuyên quốc gia và làm suy yếu thương mại toàn cầu. Ở một số nước, tỷ lệ thất ...
  • Chủ biên : TS. Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái, Vũ Minh Long, Hoàng Thị Chinh Thon
    Giới thiệu chung : Nếu năm 2011, nền kinh tế Việt Nam đối diện với thách thức tái cơ cấu kinh tế trong bối cảnh tốc độ tăng trưởng suy giảm và các yếu tố hỗ trợ tăng trưởng ngày càng yếu đi, thì sự do dự về chính sách trong cả năm 2012 đã đặt nền kinh tế vào tình trạng trì trệ chưa từng có. Toàn bộ nền kinh tế ngày càng lún sâu vào khó khăn khi cả hai thành tố chính trong tổng cầu là đầu tư và tiêu dùng cá nhân tiếp tục tăng trưởng chậm chạp, còn Chính phủ chỉ đưa ra các chính sách hỗ trợ tổng cầu và sử dụng giải pháp hành chính trong khi trì hoãn các giải pháp mang tính nền tảng (cơ cấu). Trên các thị trường chính, không có chuyển biến đột phá khi những điểm tắc nghẽn mấu chốt là nợ xấu và hàng tồn kho chưa được khai thông, thị trường bất động sản tiếp tục mất thanh khoản và giảm giá. Sự suy yếu của môi trường kinh doanh đi liền với sự đóng băng tín dụng đã buộc hơn năm vạn DN rời khỏi thị trường. Tính ổn định của một vài chỉ số vĩ mô vẫn còn mong manh, nhiều chỉ số quan trọng khác bị đặt trong mối ...