PGS.TS Phạm Thế Anh - Kinh tế trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), trưởng nhóm nghiên cứu cho biết hiện Việt Nam là nước có thu nhập thấp nhất trong nhóm các nước trong ASEAN, nhưng tỷ trọng thu thuế/GDP của Việt Nam là cao nhất. Điều này cho thấy gánh nặng thuế tại Việt Nam đang quá lớn và cần có sự thay đổi nhằm thúc đẩy tăng trưởng.https://vietnamfinance.vn/chuyen-gia-vepr-ganh-nang-thue-tai-viet-nam-dang-qua-lon-20180504224247297.htm
Thế giới đang vật lộn với dịch bệnh và nhiều bất ổn, tạo nên áp lực không nhỏ tới triển vọng kinh tế. Việt Nam cũng đối mặt với nhiều nguy cơ nhưng được dự báo tăng trưởng tốt, top đầu thế giới.
Trước thông tin Bộ Tài chính Hoa Kỳ xác định Việt Nam thao túng tiền tệ, dẫn tới nguy cơ có thể ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất khẩu ở một số ngành, lĩnh vực sản xuất của Việt Nam.
Dự thảo báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 trình Đại hội XIII của Đảng đã đưa ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm khoảng 6,5-7%. Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, PGS.TS. Phạm Thế Anh, Trưởng bộ môn Kinh tế vĩ mô, trường Đại học Kinh tế quốc dân, kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, kết quả như trên sẽ đạt được nếu Việt Nam có những đột phá chiến lược, vượt trội hơn nhiều quốc gia khác.
Việt Nam hiện có cơ hội hiếm có để bứt phá sau khi là một trong những nền kinh tế kiểm soát thành công đại dịch Covid-19 để có được tốc độ tăng trưởng dương và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
Quốc hội vừa giao chỉ tiêu kinh tế xã hội quan trọng năm 2021, trong đó tăng trưởng GDP dự kiến ở mức 6%. Trao đổi với Người Đồng Hành, PGS TS Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã có những bình luận liên quan đến nội dung này.
(ĐTTCO)-Hàng loạt báo cáo của các tổ chức kinh tế và truyền thông thế giới gần đây đều có chung nhận định nền kinh tế của Việt Nam sẽ phục hồi mạnh trong năm mới.
Bức tranh kinh tế Việt Nam được dự báo vẫn khả quan hơn các quốc gia khác. Song để nắm bắt cơ hội thì không chỉ có nỗ lực từ Chính phủ, mà cần sự vào cuộc của doanh nghiệp.
Dịch Covid-19 khiến các sản phẩm nông sản trong nước và xuất khẩu bị ảnh hưởng bởi sự đứt gãy chuỗi giá trị. Trong đó, hộ nông dân là đối tượng chịu tổn thương lớn nhất, tiếp theo là cơ sở sản xuất nhỏ lẻ và ngay cả các DN xuất khẩu cũng không ngoại lệ.
Đó là ý kiến của các chuyên gia tại diễn đàn Diễn đàn Chính sách Tài khóa và Phát triển Việt Nam 2020 với chủ đề “Chính sách Tài khóa Hỗ trợ Tăng trưởng Kinh tế và Gắn kết Xã hội” do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), với tư cách tổ chức điều phối Liên minh Công bằng Thuế (VATJ) tổ chức, ngày 25/11.
Việc Việt Nam lựa chọn mục tiêu chung với mục tiêu kép, vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế là hướng đi đúng đắn, tuy nhiên làm được hay không phụ thuộc vào việc chúng ta lựa chọn chính sách có phù hợp hay không.
(TN&MT) - Ngày 19/11, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách phối hợp với tổ chức Oxfam Việt Nam tổ chức Diễn đàn Nông nghiệp Mùa Thu 2020 với chủ đề: “Định hướng chính sách nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid-19”.